Thứ ba, 28/05/2024

TpHCM - 33 độ C

x
+
aa
-

Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện năm 2023

Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hiện nay bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn.
Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hiện nay bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn.

Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện là bảo hiểm do nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp cá nhân.

Hiện nay, BHXH tự nguyện gồm 2 chế độ là hưu trí và tử tuất, cụ thể là hưởng lương hưu hằng tháng, nhận trợ cấp một lần; trợ cấp mai táng; trợ cấp tuất một lần; quyền lợi khám, chữa bệnh BHYT.

Theo BHXH TP.HCM, mức đóng BHXH tự nguyện hằng tháng = 22% x mức thu nhập lựa chọn - mức hỗ trợ của nhà nước. 

BHXH tự nguyện hiện nay chỉ có chế độ hưu trí và tử tuất

Trong đó, mức thu nhập lựa chọn thấp nhất bằng chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn là 1,5 triệu đồng (theo Nghị định số 07/2021 quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025), do đó mức lựa chọn thu nhập thấp nhất đóng BHXH tự nguyện là 1,5 triệu đồng.

Đồng thời, mức cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở (hiện tại mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng, từ ngày 1.7.2023, mức lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng).

Từ ngày 1.1.2018, nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm (%) trên mức đóng BHXH hằng tháng (thời gian hỗ trợ không quá 10 năm). Cụ thể là 30%, 25% và 10% của 22% mức thu nhập của hộ nghèo khu vực nông thôn lần lượt với hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng khác.

Như thế, mức đóng BHXH tự nguyện thấp nhất sau khi được nhà nước hỗ trợ đối với hộ nghèo là 231.000 đồng/tháng, với hộ cận nghèo là 247.500 đồng/tháng và với các diện khác là 297.000 đồng/tháng.

Phương thức đóng BHXH tự nguyện linh hoạt như đóng hằng tháng, 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng. Ngoài ra, còn có mức đóng một lần cho nhiều năm (không quá 5 năm) hay đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia BHXH đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu nhưng còn thiếu thời gian đóng, tuy nhiên thời gian đóng không quá 10 năm.

Theo Phạm Thu Ngân/Thanh niên

Hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

(ĐCSVN) - Ngày 3/11, Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 đã tổ chức Hội nghị trực tuyến lấy ý kiến hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - đồ án quy hoạch đầu tiên trong số 6 quy hoạch vùng của cả nước.

Hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

(ĐCSVN) - Ngày 3/11, Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 đã tổ chức Hội nghị trực tuyến lấy ý kiến hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - đồ án quy hoạch đầu tiên trong số 6 quy hoạch vùng của cả nước.

Hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

(ĐCSVN) - Ngày 3/11, Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 đã tổ chức Hội nghị trực tuyến lấy ý kiến hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - đồ án quy hoạch đầu tiên trong số 6 quy hoạch vùng của cả nước.

Hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

(ĐCSVN) - Ngày 3/11, Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 đã tổ chức Hội nghị trực tuyến lấy ý kiến hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - đồ án quy hoạch đầu tiên trong số 6 quy hoạch vùng của cả nước.

Hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

(ĐCSVN) - Ngày 3/11, Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 đã tổ chức Hội nghị trực tuyến lấy ý kiến hoàn thiện Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - đồ án quy hoạch đầu tiên trong số 6 quy hoạch vùng của cả nước.

“Lười lao động” - căn bệnh cần “phương thuốc đặc trị”

(ĐCSVN) - Tình trạng “lười lao động” trong đội ngũ cán bộ, đảng viên đang diễn ra ở không ít cơ quan, đơn vị. Đây là căn bệnh nguy hiểm, cần phải chữa ngay bằng “phương thuốc đặc trị”.

Phương án nào để người lao động hưởng bảo hiểm xã hội một lần?

(ĐCSVN) - Chính phủ đưa ra 2 phương án quy định các điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Còn Uỷ ban Xã hội trong báo cáo thẩm tra sơ bộ dự thảo luật đã đưa ra 5 quan điểm khác nhau về vấn đề này.

Có Quỹ hay không, sao mãi bàn?

(ĐCSVN) - Việc xây dựng một hành lang pháp lý đủ tầm là giải pháp hết sức cần thiết và quan trọng để các quỹ ngoài ngân sách nhà nước đi vào “nề nếp”; cũng để không phải "cứ ngồi bàn mãi là có quỹ hay không" với mỗi dự luật khi đưa ra bàn thảo.

Rút bảo hiểm xã hội một lần là vấn đề rất day dứt

(ĐCSVN) - Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi cho rằng, vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần là một thực trạng rất day dứt. Trong giai đoạn 2016- 2022, số người rút bảo hiểm bảo hiểm xã hội một lần lên đến 3,5 triệu người…

Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên: Còn đó bất cập cần tháo gỡ!

(ĐCSVN) - Bộ GD&ĐT mới ban hành "chùm" Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục từ bậc mầm non, giáo dục phổ thông đến đại học. Xung quanh vấn đề này còn đó những bất cập cần tiếp tục tháo gỡ.

Chăm lo, hỗ trợ hội viên phụ nữ thoát nghèo 

(CT) - Trong nửa nhiệm kỳ 2021-2026, dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của Hội cấp trên và lãnh đạo của các cấp ủy Ðảng trong huyện, các tầng lớp phụ nữ huyện Vĩnh Thạnh đã đoàn kết thống nhất, phát huy sức mạnh nội lực

Trao tiền từ thiện 

(CT) - Phóng viên Báo Cần Thơ cùng nhóm cô Kim Hương, Trường Ðại học Cần Thơ vừa đến thăm hỏi, trao tặng gia đình bà Phạm Thị Mỉnh, sinh năm 1970, ngụ khu vực Tân Xuân, phường Trường Lạc, quận Ô Môn

Hết lòng vì công tác thiện nguyện

Sinh ra trong gia đình nghèo khó, từng trải qua nhiều khó khăn khi lập nghiệp, bà Trần Thị Hừng (SN 1970, ngụ ấp Hà Thanh, xã Hưng Hà, huyện Tân Hưng) mong muốn góp sức giúp họ vươn lên trong cuộc sống.

Nhân viên điện lực trả lại tiền nhặt được

Tại Điện lực huyện Bến Lức, dưới sự chứng kiến của ngành chức năng, địa phương, nhân viên của điện lực đã trao trả lại số tiền nhặt được cho người đánh mất.

Công tác dân vận góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội 

(CT) - Từ đầu năm đến nay, công tác dân vận của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội huyện Thới Lai đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong đó, Mặt trận các cấp và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt công tác tuyên truyền
Top