Thứ hai, 20/05/2024

TpHCM - 33 độ C

x
+
aa
-

Chiến thắng 30/4/1975: Một cột mốc rực rỡ, nguồn tiếp sức cho các dân tộc

(ĐCSVN) - Tiến sĩ Ruvislei Gonzalez Saez, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về Việt Nam bằng tiếng Latin cho biết, ngày 30/4/1975 không chỉ là cột mốc rực rỡ trong lịch sử Việt Nam mà còn là nguồn động viên các dân tộc khác đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành lại độc lập cho dân tộc.

(ĐCSVN) - Tiến sĩ Ruvislei Gonzalez Saez, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về Việt Nam bằng tiếng Latin cho biết, ngày 30/4/1975 không chỉ là cột mốc rực rỡ trong lịch sử Việt Nam mà còn là nguồn động viên các dân tộc khác đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành lại độc lập cho dân tộc.

Tiến sĩ Ruvislei Gonzalez Saez, nhà nghiên cứu cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Quốc tế Cuba. (Ảnh: VNA)

"Ngày 30 tháng 4 năm 1975 không chỉ là một mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam mà còn là nguồn động lực để các dân tộc khác đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành lại độc lập cho dân tộc", theo Tiến sĩ Ruvislei Gonzalez Saez, một trong những chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về Việt Nam ở Mỹ Latinh.

Trong cuộc trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam mới đây, nhà nghiên cứu cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Quốc tế Cuba (CIPI) đã nhấn mạnh ý nghĩa của đại thắng ngày 30/4/1975 đối với Việt Nam và thế giới.

Ông cho rằng, thắng lợi thống nhất đất nước thể hiện sự kiên cường, bất khuất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam. Đó là lời khẳng định sắt đá chỉ có một nước Việt Nam duy nhất và cũng là con đường đi tới chủ nghĩa xã hội trên cả nước.

Ông mô tả Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng cho thế giới và là thành lũy thép chống chủ nghĩa đế quốc, ghi nhận chiến thắng của Việt Nam chứng tỏ một dân tộc có sự nhất trí và quyết tâm là không thể bị chia cắt. Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với vô số khó khăn, thách thức. Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thay đổi tư duy phù hợp với bối cảnh mới, từ một trong 15 nước nghèo nhất thế giới những năm 1980 - 1981, Việt Nam hiện nằm trong số 15 nước năng động và phát triển nhanh nhất thế giới.

Nêu bật những thành tựu của Việt Nam trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhà nghiên cứu nhận thấy kinh nghiệm và chính sách đối ngoại của Việt Nam mang lại bài học cho thế giới, đặc biệt trong bối cảnh quan hệ quốc tế phức tạp hiện nay. Ông cho rằng, với lập trường là bạn của tất cả các nước, Việt Nam là tấm gương không chỉ cho các nước ở Nam bán cầu mà cả các nước hùng mạnh, coi chính sách “ngoại giao cây tre” là yếu tố then chốt để hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới.

Ông Ruvislei Gonzalez Saez nói tiếp: Đoàn kết, hòa bình và ổn định đã giúp Việt Nam từ một nước nhận viện trợ nước ngoài trở thành một nước có thể giúp đỡ nước khác và từ một nước mới nhận đầu tư nước ngoài trở thành một nhà đầu tư nước ngoài ở các nước khác.

Ông bày tỏ tin tưởng, Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cường đoàn kết dân tộc to lớn để tiến lên trên con đường xây dựng xã hội mới./.

TTXVN

Mỹ-Trung nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương

Tại cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, hai bên đã nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương.

Mỹ-Trung nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương

Tại cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, hai bên đã nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương.

Mỹ-Trung nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương

Tại cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, hai bên đã nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương.

Mỹ-Trung nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương

Tại cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, hai bên đã nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương.

Ông Trump sẽ gặp các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu Hàn Quốc vào 30/6

Trong ngày thứ 2 chuyến thăm Hàn Quốc, Tổng thống Mỹ sẽ có cuộc gặp các lãnh đạo DN hàng đầu nước này , đây là lần đầu tiên ông Trump thiết lập một chương trình làm việc riêng với doanh nhân.

Việt Nam kiên định thực hiện chính sách “một Trung Quốc”

(ĐCSVN) - Trên cơ sở kiên định thực hiện chính sách “một Trung Quốc” công nhận Đài Loan là một phần không thể tách rời của lãnh thổ Trung Quốc, Việt Nam duy trì và phát triển quan hệ dân gian, phi chính phủ với Đài Loan trên các lĩnh vực kinh tế - thương mại, đầu tư, khoa học - công nghệ, văn hóa, giáo dục …

Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Phần Lan

(ĐCSVN) – Trong bối cảnh quan hệ hai nước đang chuyển từ hợp tác phát triển sang đối tác cùng có lợi, Chủ tịch Trần Thanh Mẫn mong muốn Đại sứ cùng với Chính phủ Phần Lan tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Phần Lan sang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực Phần Lan có thế mạnh.

Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Phần Lan

(ĐCSVN) – Trong bối cảnh quan hệ hai nước đang chuyển từ hợp tác phát triển sang đối tác cùng có lợi, Chủ tịch Trần Thanh Mẫn mong muốn Đại sứ cùng với Chính phủ Phần Lan tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Phần Lan sang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực Phần Lan có thế mạnh.

Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Phần Lan

(ĐCSVN) – Trong bối cảnh quan hệ hai nước đang chuyển từ hợp tác phát triển sang đối tác cùng có lợi, Chủ tịch Trần Thanh Mẫn mong muốn Đại sứ cùng với Chính phủ Phần Lan tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Phần Lan sang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực Phần Lan có thế mạnh.

Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Phần Lan

(ĐCSVN) – Trong bối cảnh quan hệ hai nước đang chuyển từ hợp tác phát triển sang đối tác cùng có lợi, Chủ tịch Trần Thanh Mẫn mong muốn Đại sứ cùng với Chính phủ Phần Lan tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Phần Lan sang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực Phần Lan có thế mạnh.

Ấn Độ để tang cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo trong ngày 9/7

Chính phủ Ấn Độ thông báo lấy ngày 9/7 là ngày quốc tang để tưởng nhớ cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo, người vừa qua đời vì bị ám sát khi đang phát biểu vận động tranh cử tại thành phố Nara, phía Tây Nhật Bản.

Ấn Độ để tang cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo trong ngày 9/7

Chính phủ Ấn Độ thông báo lấy ngày 9/7 là ngày quốc tang để tưởng nhớ cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo, người vừa qua đời vì bị ám sát khi đang phát biểu vận động tranh cử tại thành phố Nara, phía Tây Nhật Bản.

Ấn Độ để tang cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo trong ngày 9/7

Chính phủ Ấn Độ thông báo lấy ngày 9/7 là ngày quốc tang để tưởng nhớ cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo, người vừa qua đời vì bị ám sát khi đang phát biểu vận động tranh cử tại thành phố Nara, phía Tây Nhật Bản.

Tổng thống Nga Vladimir Putin duy trì tỷ lệ tín nhiệm cao

Tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Nga Vladimir Putin tiếp tục duy trì ở mức cao với 80,73% trong tuần qua. Cuộc thăm dò được tiến hành đối với 1.600 người Nga trưởng thành từ ngày 27/6 đến ngày 3/7.

Hội nghị Ngoại trưởng G20: Nga cam kết cung cấp năng lượng giá rẻ

Ngoại trưởng Lavrov nhấn mạnh trong khi Nga sẵn sàng thực hiện tất cả các nghĩa vụ của mình về việc cung cấp năng lượng giá rẻ thì Mỹ đang cố tình buộc cả thế giới từ bỏ các nguồn năng lượng rẻ hơn.
Top