Thứ hai, 13/05/2024

TpHCM - 33 độ C

x
+
aa
-

Kết nối trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực hàng tiêu dùng

(ĐCSVN) - Đây là Hội nghị giao thương trực tuyến đầu tiên trong lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng của Việt Nam được tổ chức với thị trường Nhật Bản.

(ĐCSVN) - Đây là Hội nghị giao thương trực tuyến đầu tiên trong lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng của Việt Nam được tổ chức với thị trường Nhật Bản.

Ông Vũ Bá Phú – Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại phát biểu tại Hội nghị trực tuyến (Ảnh: A.N)

Ngày 30/6, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) phối hợp với Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương), Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Du lịch ASEAN, Nhật Bản (AJC) tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm tiêu dùng Việt Nam - Nhật Bản.

Hội nghị thu hút sự tham gia của 40 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm tiêu dùng các loại của Việt Nam đến từ 8 tỉnh, thành gồm: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đông, Long An và Quảng Ngãi.

Phát biểu khai mạc hội nghị giao thương, ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại cho biết, Nhật Bản luôn là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm qua. Nhật hiện là thị trường xuất nhâ%3ḅp khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm 2020, bất chấp dịch Covid-19, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam với Nhật Bản vẫn đạt 15,6 tỷ USD, tăng nhẹ 2,2% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 7,83 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường này đạt 7,77 tỷ USD. Đối với quan hệ đầu tư, Nhâ%3ḅt Bản cũng đứng top 4 trong số 96 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Viê%3ḅt Nam với số vốn đầu tư đăng ký đạt 1,27 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm nay.

Khẳng định Việt Nam và Nhật Bản vẫn còn nhiều tiềm năng để hợp tác thương mại, ông Vũ Bá Phú cho biết, cơ cấu hàng hóa của hai nước không cạnh tranh mà mang tính bổ sung cho nhau. Cụ thể, Nhật Bản có nhu cầu nhâ%3ḅp khẩu lớn hàng nông, lâm, thủy sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng các loại… trong khi Việt Nam lại có lợi thế cạnh tranh lớn về các sản phẩm này. Mới đây, hơn 2 tấn vải thiều Viê%3ḅt Nam đã được chính thức nhâ%3ḅp khẩu vào Nhâ%3ḅt Bản và được người tiêu dùng tại Nhâ%3ḅt Bản đón nhâ%3ḅn, tiêu thụ nhanh chóng tại hê%3ḅ thống siêu thị ở Tokyo, Osaka và đánh giá cao về chất lượng.

 Kết nối trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực hàng tiêu dùng (Ảnh: A.N)

Ngoài ra, theo ông Vũ Bá Phú, Viê%3ḅt Nam và Nhâ%3ḅt Bản hiện đang là thành viên của 3 Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương gồm: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi cho mở rô%3ḅng hợp tác giao thương giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực, đặc biê%3ḅt là những triển vọng hợp tác cùng gia nhâ%3ḅp vào chuỗi cung ứng của khu vực và thế giới.

Cũng tại hội nghị giao thương trực tuyến, ông Fujita Masataka, Tổng Thư ký AJC đã đánh giá cao nền kinh tế Việt Nam cũng như kết quả hợp tác thương mại giữa Việt Nam với Nhật Bản trong bối cảnh dịch Covid 19 đang hoành hành trên thế giới. 

Để hàng xuất khẩu của Việt Nam mở rộng được thị phần tại Nhật Bản, ông Shibata Masayuki đã giới thiệu tới doanh nghiệp Việt Nam những quy định của nước này khi nhập khẩu hàng hóa, trong đó có hàng thực phẩm. Theo ông Shibata Masayuki, khi thực hiện nhập khẩu vào Nhật Bản, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần tuyệt đối chú ý phải triển khai trên cơ sở đã xác nhận với đối tác thương mại về quy định này.

Ông Shibata Masayuki phân tích, hàng hóa nhập khẩu đã cập cảng tại Nhật Bản, sau khi được kiểm dịch động, thực vật, báo cáo nhập khẩu thực phẩm và quá trình thẩm định cho thấy không có vấn đề gì thì mới được chuyển qua thủ tục nhập khẩu.

Ngoài ra, khi thông quan, thực phẩm hay đồ đựng thực phẩm, bao bì phải được làm thủ tục báo cáo theo Luật vệ sinh thực phẩm.

Riêng đối với sản phẩm dệt may, ông Shibata Masayuki lưu ý, doanh nghiệp Việt Nam cần thông báo cho nhà nhập khẩu về nguyên vật liệu và cách thức dệt may để thời gian thông quan được nhanh chóng.

Đối với các mặt hàng như xà phòng, mỹ phẩm, dược phẩm thì phải áp dụng theo Luật dược phẩm.

Ngay sau phiên hội nghị, các doanh nghiệp Việt Nam đã được sắp xếp vào 8 phòng giao thương trực tuyến với những nhà nhập khẩu của Nhật Bản. Tại đây, doanh nghiê%3ḅp Viê%3ḅt Nam đã giới thiê%3ḅu, quảng bá và chào bán tới các nhà phân phối, nhâ%3ḅp khẩu Nhật Bản đa dạng các sản phẩm gồm: các loại rau quả (quả vải, thanh long, chuối, chanh, dừa, bưởi, sầu riêng…), sản phẩm từ hạt mắc ca, gia vị (ớt, gừng, tỏi…), thực phẩm khô (mì, miến…), bánh kẹo, đồ uống (sữa đậu nành, cà phê, nước ép trái cây, chè, nước yến), thủy sản khô, đông lạnh và đóng hộp, tinh bột sắn, sản phẩm từ gỗ, hàng dệt may, các sản phẩm nhựa gia dụng và phục vụ ngành công nghiệp bao bì, găng tay cao su, sản phẩm phòng dịch và y tế (bio cellulose, mặt nạ phòng dịch, khẩu trang vải và khẩu trang y tế, bộ đồ bảo hộ)…

Thông qua hội nghị giao thương này, các doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản đã trao đổi, tìm hiểu rõ hơn về nhu cầu, năng lực của nhau, hướng tới những thỏa thuận hợp tác kinh doanh trong thời gian tới.

An Nguyên

Đam mê sáng tạo, đưa công nghệ vào sản xuất

Không chỉ nỗ lực làm việc, anh Nguyễn Công Nhanh - Quản đốc Xưởng 3, Công ty (Cty) Cổ phần Cơ khí Đại Dũng III (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An), còn phát huy sáng kiến cải tiến, tiên phong sáng tạo trong công nhân, lao động.

Triển khai đánh giá DDCI - Nỗ lực cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư

Để cải thiện xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), tỉnh triển khai đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành, địa phương (DDCI) tỉnh năm 2023.

Nhập thiết bị đường dây 500 kV gặp khó, Bộ nhờ đại sứ quán 3 nước

Bộ Công thương đã có công điện khẩn gửi đến Thương vụ Việt Nam và công hàm đến Đại sứ quán Việt Nam tại 3 nước Trung Quốc, Nga, Ấn Độ nhằm hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ nhập khẩu vật tư thiết bị thi công dự án đường dây 500 kV mạch 3.

Tăng cường quản lý, tạo điều kiện thuận lợi để cụm công nghiệp phát triển

Giám đốc Sở Công Thương - Huỳnh Văn Quang Hùng chia sẻ với phóng viên Báo Long An về thực trạng và những giải pháp quản lý các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư.

Phê duyệt kế hoạch triển khai đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Long An I và II

UBND tỉnh vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt kế hoạch triển khai đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Long An I và LNG Long An II tại huyện Cần Giuộc.

Cần giải pháp quản lý thuế phù hợp trong nền kinh tế số

(ĐCSVN) - Việc quản lý tuân thủ thuế trong nền kinh tế số gặp nhiều khó khăn hơn so với nền kinh tế truyền thống do tính phức tạp, tính đa dạng và tính toàn cầu của các hoạt động kinh tế. Các giao dịch diễn ra trên môi trường mạng, thông qua các nền tảng số, khiến cho việc theo dõi, kiểm soát và quản lý trở nên khó khăn hơn. Do vậy, đòi hỏi cần có những giải pháp quản lý phù hợp, hiệu quả để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

Vải thiều Việt Nam chính thức “chinh phục” thị trường EU

(ĐCSVN) – Lô trái vải đầu tiên sẽ đi đường hàng không và “cập bến” cộng hoà Séc – nơi có dân số đông và cộng đồng người Việt Nam lớn nhất nhì EU.

“Kết nối nông sản - San sẻ yêu thương - Chung tay vượt qua đại dịch”

(ĐCSVN) - Nhằm hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản,Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức triển khai chương trình “Kết nối nông sản - San sẻ yêu thương - Chung tay vượt qua đại dịch”.

Bãi bỏ 56 thủ tục hành chính cũ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

(ĐCSVN) – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) quyết định bãi bỏ 56 thủ tục hành chính cũ và ban hành thủ tục mới để “gỡ thoáng” cho vốn đầu tư.

Đề xuất bổ sung cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo

(ĐCSVN) - Nếu được đầu tư xây dựng, dự kiến đoạn cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo có chiều dài 70km, tiêu chuẩn đường cao tốc 4 làn xe, bề rộng nền đường 17m, có tổng mức đầu tư theo phương thức PPP dự kiến 7.700 tỷ đồng (trong đó, vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ 28,31%) và thời gian hoàn vốn trong vòng 19 năm.

Khát vọng thịnh vượng xây dựng đô thị loại I

Năm 2024, TP.Tân An tròn 15 tuổi và được xác định là năm tăng tốc để đạt những mục tiêu đề ra. Đó là hoàn thành sớm các chỉ tiêu, nhiệm vụ của Nghị quyết Đại hội (NQĐH) Đảng bộ TP.Tân An lần thứ XI;...

Đồng Nai: Cá chết nổi trắng hồ thủy lợi Sông Mây

Do lượng cá chết lên đến gần 200 tấn, nhằm tránh ô nhiễm nguồn nước, các công nhân đội nắng, làm việc xuyên lễ để vớt cá, dọn dẹp vệ sinh lòng hồ.

Thêm gần 200 cây xanh phải di dời, đốn hạ làm dự án kết nối metro số 1

Giấy phép chặt hạ, dịch chuyển số cây xanh dọc đường Võ Nguyên Giáp vừa được Trung tâm phát triển hạ tầng kỹ thuật TP Thủ Đức cấp cho Trung tâm Quản lý giao thông công cộng (Sở GTVT TP.HCM).

Giao thông đi trước mở đường tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội

Với việc đầu tư hệ thống giao thông tương đối đồng bộ, hiện đại, có tính kết nối cao đã góp phần khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh trong phát triển KT-XH,...

Thế giới cần 4.000 tỷ USD mỗi năm để chuyển đổi năng lượng tái tạo

Chuyên gia của tập đoàn BlackRock nhận định châu Á-Thái Bình Dương thực sự là trung tâm của cơ hội đầu tư năng lượng xanh và hãng này cũng nhận thấy cơ hội tại nhiều khu vực trên thế giới.

Khai mở thị trường vốn Việt Nam 

Theo ước tính của các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), các biện pháp cải cách thị trường vốn đúng đắn có thể đem lại cho Việt Nam trên 78 tỉ USD vốn đầu tư mới cho đến năm 2030.

Cảng Quốc tế Long An đón đoàn Tổng lãnh sự quán Ấn Độ đến thăm và làm việc

Đoàn Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TP.HCM, Hội Hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ tại TP.HCM thăm và làm việc Cảng Quốc tế Long An.

Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp 

(CT) - UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Chỉ thị số 13/CT-UBND, ngày 7-5-2024, về việc tăng cường hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp trên địa bàn TP Cần Thơ.

Agribank dành hơn 180.000 tỉ đồng vốn ưu đãi lãi suất thấp hỗ trợ khách hàng sản xuất, kinh doanh 

Thực hiện Chỉ thị số 14/CT-TTg, ngày 2-5-2024 của Thủ tướng Chính phủ, về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô

Đào tạo nghiệp vụ mô hình kinh doanh, ứng dụng các giải pháp đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp SME

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Long An, Trung tâm Ứng dụng, kỹ thuật, thông tin khoa học và công nghệ tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ mô hình kinh doanh, ứng dụng các giải pháp đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp SME.
Top