Thứ hai, 20/05/2024

TpHCM - 33 độ C

x
+
aa
-

Việt Nam nhấn mạnh cải tổ Hội đồng bảo an LHQ là vấn đề cấp bách

Đông đảo đại diện các nước thành viên Liên Hợp Quốc ngày 17/11 đã tham gia thảo luận tại Đại hội đồng (ĐHĐ) về vấn đề cải tổ Hội đồng Bảo an LHQ. Đây là một trong những chủ đề thảo luận định kỳ hàng năm được quan tâm hàng đầu tại LHQ.

Tại phiên họp, các nước đều nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết cần cải tổ Hội đồng Bảo an nhằm thực hiện nhiệm vụ duy trì hoà bình và an ninh quốc tế trong bối cảnh tình hình quốc tế đang đứng trước nhiều thách thức hơn bao giờ hết. Nhiều nước nhắc lại đề xuất cải tổ HĐBA là vấn đề đã được gần 70 lãnh đạo cấp cao cũng rất nhiều đại diện khác của các nước thành viên LHQ nhấn mạnh tại Tuần lễ cấp cao khoá 77 diễn ra vào tháng 9 vừa qua. Đồng thời, các nước hoan nghênh Chủ tịch Đại hội đồng LHQ khoá 77 đã sớm chỉ định Đồng Chủ toạ mới cho Tiến trình đàm phán liên chính phủ (IGN) để thúc đẩy thảo luận về vấn đề này.


Đại sứ Đặng Hoàng Giang phát biểu

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ khẳng định Việt Nam nhất quán ủng hộ cải tổ Hội đồng Bảo an LHQ nhằm đảm bảo tính đại diện, dân chủ, minh bạch và hiệu quả để cơ quan này ứng phó tốt hơn đối với các thách thức toàn cầu. Đại sứ Việt Nam cho rằng, trong những  năm qua, HĐBA đã có nhiều nỗ lực hành động trước nhiều thách thức, duy trì khối lượng công việc lớn kể cả trong giai đoạn đại dịch COVID-19.

Tuy nhiên, theo Đại sứ Đặng Hoàng Giang, tình hình quốc tế thời gian qua cho thấy việc cải tổ HĐBA ngày càng cấp bách. Để làm được điều này, cần mở rộng cả số thành viên thường trực và không thường trực của HĐBA, bảo đảm sự đại diện công bằng cho các nhóm khu vực, nhất là đối với các nhóm nước chưa có đại diện hoặc ít đại diện, nhất là các nước đang phát triển.

Bên cạnh việc mở rộng thành viên, Đại sứ cũng cho rằng cần cải tiến phương pháp làm việc của cơ quan này, trong đó cần giới hạn việc sử dụng quyền phủ quyết trong phạm vi các biện pháp được quy định tại Chương VII của Hiến chương LHQ.


Theo Đại sứ Đặng Hoàng Giang, tình hình quốc tế thời gian qua cho thấy việc cải tổ HĐBA ngày càng cấp bách.

Đại diện Việt Nam nhấn mạnh, trong giai đoạn hiện nay, HĐBA cũng cần tăng cường thảo luận, quyết sách về các vấn đề an ninh mới đang nổi lên, trực tiếp đe doạ trực tiếp đến hoà bình và an ninh quốc tế, trong đó có vấn đề biến đổi khí hậu.

Kể từ khi LHQ được thành lập năm 1945, thành phần Hội đồng Bảo an đã mở rộng một lần năm 1965 với số lượng thành viên không thường trực tăng từ 6 lên 10 nước. Năm 1992, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết số 47/62 bắt đầu thảo luận về đề mục “Vấn đề đại diện công bằng và gia tăng thành viên của HĐBA và các vấn đề liên quan khác”. Từ năm 2008, theo quyết định số 62/557 của ĐHĐ, hàng năm các nước cũng thảo luận về chủ đề này theo cơ chế Tiến trình đàm phán liên chính phủ (IGN)./.

PV/VOV-Washington

Mỹ-Trung nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương

Tại cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, hai bên đã nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương.

Mỹ-Trung nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương

Tại cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, hai bên đã nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương.

Mỹ-Trung nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương

Tại cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, hai bên đã nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương.

Mỹ-Trung nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương

Tại cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, hai bên đã nhất trí nối lại đàm phán thương mại song phương.

Ông Trump sẽ gặp các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu Hàn Quốc vào 30/6

Trong ngày thứ 2 chuyến thăm Hàn Quốc, Tổng thống Mỹ sẽ có cuộc gặp các lãnh đạo DN hàng đầu nước này , đây là lần đầu tiên ông Trump thiết lập một chương trình làm việc riêng với doanh nhân.

Việt Nam kiên định thực hiện chính sách “một Trung Quốc”

(ĐCSVN) - Trên cơ sở kiên định thực hiện chính sách “một Trung Quốc” công nhận Đài Loan là một phần không thể tách rời của lãnh thổ Trung Quốc, Việt Nam duy trì và phát triển quan hệ dân gian, phi chính phủ với Đài Loan trên các lĩnh vực kinh tế - thương mại, đầu tư, khoa học - công nghệ, văn hóa, giáo dục …

Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Phần Lan

(ĐCSVN) – Trong bối cảnh quan hệ hai nước đang chuyển từ hợp tác phát triển sang đối tác cùng có lợi, Chủ tịch Trần Thanh Mẫn mong muốn Đại sứ cùng với Chính phủ Phần Lan tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Phần Lan sang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực Phần Lan có thế mạnh.

Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Phần Lan

(ĐCSVN) – Trong bối cảnh quan hệ hai nước đang chuyển từ hợp tác phát triển sang đối tác cùng có lợi, Chủ tịch Trần Thanh Mẫn mong muốn Đại sứ cùng với Chính phủ Phần Lan tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Phần Lan sang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực Phần Lan có thế mạnh.

Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Phần Lan

(ĐCSVN) – Trong bối cảnh quan hệ hai nước đang chuyển từ hợp tác phát triển sang đối tác cùng có lợi, Chủ tịch Trần Thanh Mẫn mong muốn Đại sứ cùng với Chính phủ Phần Lan tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Phần Lan sang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực Phần Lan có thế mạnh.

Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Phần Lan

(ĐCSVN) – Trong bối cảnh quan hệ hai nước đang chuyển từ hợp tác phát triển sang đối tác cùng có lợi, Chủ tịch Trần Thanh Mẫn mong muốn Đại sứ cùng với Chính phủ Phần Lan tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Phần Lan sang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực Phần Lan có thế mạnh.

Ấn Độ để tang cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo trong ngày 9/7

Chính phủ Ấn Độ thông báo lấy ngày 9/7 là ngày quốc tang để tưởng nhớ cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo, người vừa qua đời vì bị ám sát khi đang phát biểu vận động tranh cử tại thành phố Nara, phía Tây Nhật Bản.

Ấn Độ để tang cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo trong ngày 9/7

Chính phủ Ấn Độ thông báo lấy ngày 9/7 là ngày quốc tang để tưởng nhớ cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo, người vừa qua đời vì bị ám sát khi đang phát biểu vận động tranh cử tại thành phố Nara, phía Tây Nhật Bản.

Ấn Độ để tang cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo trong ngày 9/7

Chính phủ Ấn Độ thông báo lấy ngày 9/7 là ngày quốc tang để tưởng nhớ cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo, người vừa qua đời vì bị ám sát khi đang phát biểu vận động tranh cử tại thành phố Nara, phía Tây Nhật Bản.

Tổng thống Nga Vladimir Putin duy trì tỷ lệ tín nhiệm cao

Tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Nga Vladimir Putin tiếp tục duy trì ở mức cao với 80,73% trong tuần qua. Cuộc thăm dò được tiến hành đối với 1.600 người Nga trưởng thành từ ngày 27/6 đến ngày 3/7.

Hội nghị Ngoại trưởng G20: Nga cam kết cung cấp năng lượng giá rẻ

Ngoại trưởng Lavrov nhấn mạnh trong khi Nga sẵn sàng thực hiện tất cả các nghĩa vụ của mình về việc cung cấp năng lượng giá rẻ thì Mỹ đang cố tình buộc cả thế giới từ bỏ các nguồn năng lượng rẻ hơn.
Top